Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 8 2018 lúc 16:29

- Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX tiếp tục phát triển mạnh mẽ ở các nước Mĩ, Anh, Pháp, Đức, Nga. Mục tiêu đấu tranh của phong trào là đòi tăng lượng, giảm giờ làm, cải thiện cuộc sống, ...

- Công nhân nhiều nước bắt đầu tiếp thu chủ nghĩa Mác dẫn đến sự thành lập các đảng công nhân và các tổ chức quần chúng ở nhiều nước. Sự phát triển đó đòi hỏi yêu cầu một tổ chức quốc tế thống nhất lãnh đạo và chỉ đạo phong trào.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 17:23

Tham khảo

Các hoạt động nổi bật củaphong trào công nhân cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX:

+ Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào công nhân ở các nước Âu - Mỹ diễn ra sôi nổi, tiêu biểu là cuộc đấu tranh của công nhân Pa-ri (vào tháng 6/1848),…

+ Sau cách mạng 1848, phong trào đấu tranh của công nhân chống lại giai cấp tư sản nổ ra ở nhiều nơi, như: Bỉ, Đức, Anh, Mỹ,…

+ Do sự lớn mạnh của phong trào công nhân, ngày 28/9/1864, Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là: Quốc tế thứ nhất) được thành lập. C.Mác và Ph. Ăng-ghen đã trở thành những người lãnh đạo cao nhất của tổ chức này. Trong thời gian tồn tại (1864 - 1876), Quốc tế thứ nhất đã có nhiều hoạt động nhằm truyền bá chủ nghĩa xã hội khoa học, thúc đẩy sự phát triển của phong trào Công nhân quốc tế.

+ Cuối thế kỉ XIX, phong trào công nhân diễn ra mạnh mẽ, dẫn tới sự ra đời nhiều tổ chức chính trị của giai cấp công nhân trên thế giới, như: Đảng Xã hội dân chủ Đức (1875), Đảng Công nhân Pháp (1879), nhóm Giải phóng lao động Nga (1883),...

+ Năm 1889, Quốc tế thứ hai được thành lập với sứ mệnh thúc đẩy sự thành lập của các chính đảng vô sản ở các nước trên toàn thế giới. Tuy nhiên, khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ (1914), Quốc tế thứ hai bị chia rẽ và tan rã.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 19:33

STT

Thời gian

Địa bàn

Hoạt động tiêu biểu

1

1864

Luân Đôn (Anh)

C. Mác và Ph. Ăng-ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là Quốc tế thứ nhất)

2

1875

Đức

Đảng xã hội Đức được thành lập

3

1879

Pháp

Đảng Công nhân Pháp được thành lập

4

1883

Nga

Nhóm Giải phóng lao động Nga được thành lập.

5

1/5/1886

Chi-ca-gô (Mĩ)

Cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân

6

14/7/1889

Pa-ri (Pháp)

Quốc tế thứ hai ra đời, thay thế cho Quốc tế thứ nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 21:00

Tham khảo

STT

Thời gian

Địa bàn

Hoạt động tiêu biểu

1

1864

Luân Đôn (Anh)

C. Mác và Ph. Ăng-ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là Quốc tế thứ nhất)

2

1875

Đức

Đảng xã hội Đức được thành lập

3

1879

Pháp

Đảng Công nhân Pháp được thành lập

4

1883

Nga

Nhóm Giải phóng lao động Nga được thành lập.

5

1/5/1886

Chi-ca-gô (Mĩ)

Cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân

6

14/7/1889

Pa-ri (Pháp)

Quốc tế thứ hai ra đời, thay thế cho Quốc tế thứ nhất.

Bình luận (0)

Tham khảo:

loading...

Bình luận (0)
Hữu Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 1 2018 lúc 16:27

- Ở Anh, có cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc giới chủ phải tăng lương (1899).

- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử (1893).

- Ở Mĩ, ngày 1-5-1886 có hơn 350.000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.

- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời như Đảng xã hội dân chủ Đức, Đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883).

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết

tham khảo:

- Ở Anh, nhiều cuộc bãi công lớn đã nổ ra, đặc biệt là cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc giới chủ phải tăng lương (năm 1899).

- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội (năm 1893).

- Ở Mĩ, ngày 1 - 5 - 1886 có hơn 350.000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.

- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước ra đời như:

+ Năm 1875, Đảng xã hội dân chủ Đức.

+ Năm 1879, Đảng công nhân Pháp.

+ Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga.

 

Bình luận (0)

Tham khảo :

- Ở Anh, nhiều cuộc bãi công lớn đã nổ ra, đặc biệt là cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc giới chủ phải tăng lương (năm 1899).

- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội (năm 1893).

- Ở Mĩ, ngày 1 - 5 - 1886 có hơn 350.000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.

- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước ra đời như:

+ Năm 1875, Đảng xã hội dân chủ Đức.

+ Năm 1879, Đảng công nhân Pháp.

+ Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
26 tháng 5 2021 lúc 9:27

THam khảo :

- Ở Anh, nhiều cuộc bãi công lớn đã nổ ra, đặc biệt là cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc giới chủ phải tăng lương (năm 1899).

- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội (năm 1893).

- Ở Mĩ, ngày 1 - 5 - 1886 có hơn 350.000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.

- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước ra đời như:

+ Năm 1875, Đảng xã hội dân chủ Đức.

+ Năm 1879, Đảng công nhân Pháp.

+ Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 1 2019 lúc 11:35

- Thống nhất các nhóm Mac-xit ở Xanh Pê-tec-bua thành một tổ chức chính trị lấy tên là Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhan. Đó là mầm mống của Đảng Mác-xít.

- Cùng các đồng chí của mình xuất bản báo Tia lửa nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân.

- Triệu tập và chủ trì Đại hội Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga để bàn về cương lĩnh và Điều lệ Đảng.

- Viết nhiều tác phẩm quan trọng phê phán những quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, đồng thời khẳng định vai trò của giai cấp công nhân và Đảng tiên phong của lực lượng này, nhấn mạnh tầm quan trọng của cuộc đấu tranh chính trị trong sự nghiệp giải phóng người lao động.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 3 2019 lúc 4:45

- Ở Anh, có cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc giới chủ phải tăng lương (1899).

- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử (1893).

- Ở Mĩ, ngày 1-5-1886 có hơn 350.000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.

- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời như Đảng xã hội dân chủ Đức, Đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Cam Ngoc Tu Minh
15 tháng 8 2023 lúc 21:01

 

C. Mác và Ph. Ăng-ghen có vai trò quan trọng trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Họ là những người sáng lập ra chủ nghĩa Mác, một hệ tư tưởng đã có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào công nhân và cách mạng thế giới.

Chủ nghĩa Mác đã giúp giai cấp công nhân hiểu được bản chất của xã hội tư bản chủ nghĩa, vai trò của giai cấp công nhân trong lịch sử và con đường đi tới giải phóng. Chủ nghĩa Mác đã cung cấp cho giai cấp công nhân một hệ thống lý luận khoa học để đấu tranh cho quyền lợi của mình.

C. Mác và Ph. Ăng-ghen đã trực tiếp lãnh đạo phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Họ đã sáng lập ra nhiều tổ chức công nhân và cộng sản, như Liên đoàn những người cộng sản, Quốc tế thứ nhất, Quốc tế thứ hai,... Họ đã viết nhiều tác phẩm lý luận có giá trị, như Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Kinh tế chính trị học,...

Chủ nghĩa Mác và phong trào công nhân do C. Mác và Ph. Ăng-ghen lãnh đạo đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới. Chủ nghĩa Mác đã giúp giai cấp công nhân giành được những quyền lợi to lớn, như ngày làm việc 8 giờ, bảo hiểm xã hội,... Chủ nghĩa Mác đã góp phần lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa ở nhiều nước và thiết lập chế độ xã hội chủ nghĩa.

Chủ nghĩa Mác vẫn còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay. Nó là một hệ tư tưởng khoa học và cách mạng, có thể giúp giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới đấu tranh cho một xã hội công bằng, bình đẳng và tiến bộ.

Bình luận (0)

Tham khảo:

- Vai trò của C.Mác và Ph.Ăng-ghen trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

+ C.Mác và Ph.Ăng-ghen tham gia sáng lập tổ chức Quốc tế thứ nhất. C. Mác được bầu vào Ban lãnh đạo và trở thành “linh hồn” của tổ chức này.

+ C.Mác và Ph.Ăng-ghen soạn thảo nhiều văn kiện, tài liệu là lý luận soi đường cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân.

+ Ph.Ăng-ghen tham gia sáng lập tổ chức Quốc tế thứ hai và có nhiều đóng góp quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa xã hội khoa học, chống lại những tư tưởng lệch lạc trong phong trào công nhân,… => Ph. Ăng-ghen được xem là “linh hồn” của Quốc tế thứ hai.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 21:01

Tham khảo

- Vai trò của C.Mác và Ph.Ăng-ghen trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

+ C.Mác và Ph.Ăng-ghen tham gia sáng lập tổ chức Quốc tế thứ nhất. C. Mác được bầu vào Ban lãnh đạo và trở thành “linh hồn” của tổ chức này.

+ C.Mác và Ph.Ăng-ghen soạn thảo nhiều văn kiện, tài liệu là lý luận soi đường cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân.

+ Ph.Ăng-ghen tham gia sáng lập tổ chức Quốc tế thứ hai và có nhiều đóng góp quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa xã hội khoa học, chống lại những tư tưởng lệch lạc trong phong trào công nhân,… => Ph. Ăng-ghen được xem là “linh hồn” của Quốc tế thứ hai.

Bình luận (0)